Trao đổi qua Comments Facebook --- hoặc --- Chuyển qua Page trên Facebook
*
http://www.dailybientandelta.com/ +++ http://www.auto-vina.com/ +++
CÔNG TY TNHH CƠ ĐIỆN AUTO VINA . Hotline 0978.706.839 / 0973.751.553 Email: autovinaco@gmail.com
Địa chỉ: Thôn Hạ, Xã Đông Dư, Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội. PGD: Số nhà 7, dãy 5, tổ dân phố số 12, Phường Phúc La, Quận Hà Đông,TP. Hà Nội . Hotline 0978.706.839 / 0973.751.553 Email: autovinaco@gmail.com
  Trao đổi trực tuyến - Chia sẻ kiến thức - Hợp tác phát triển

Thứ Năm, 25 tháng 7, 2013

Biến tần Delta VFD-VL cho thang máy

Biến tần Delta VFD-VL Series, dòng biến tần chuyên dụng cho thang máy.

Biến tần Delta VFD-VL Series



Tính năng:
     Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực thiết kế sản xuất biến tần, Delta cho ra đời dòng biến tần VFD-VL thiết kế chuyên dùng cho thang máy, với công nghệ điều khiển mới nhất, độ tin cậy và an toàn cao. Tất cả các đặc tính của series VFD-VL hiện đang là các ứng dụng cần thiết & phổ biến trên thị trường. Chẳng hạn như: Điều khiển thắng cho động cơ (motor), năng lượng điện dự phòng, tích hợp vòng lặp thắng, chế độ tự động điều chỉnh thông số động cơ (motor), giao diện với số vòng encoder, chức năng giao tiếp phong phú & chế độ tự bảo vệ, …

Đặc tính kỹ thuật:

Thứ Hai, 15 tháng 7, 2013

Giải pháp biến tần cho bơm điều áp

Giải pháp biến tần cho bơm điều áp

Công ty TNHH Cơ Điện Auto Vina - nhà phân phối chuyên bán , cung cấp Biến tần Delta xin giới thiệu giải pháp biến tần Delta điều khiển cho bơm điều áp :

Biến tần Delta cho bơm điều áp
Theo phương pháp điều khiển truyền thống thì việc điều chỉnh lưu lượng của bơm được thực hiện bằng valve tiết lưu do vậy động cơ vẫn chạy ở chế độ định mức ngay cả khi nhu cầu phụ tải đã thỏa mãn do vậy không dẫn đến hiệu quả tiết kiệm năng lượng.

Nguyên lý của việc tiết kiệm năng lượng

Thứ Bảy, 13 tháng 7, 2013

Thông tin thay đổi địa chỉ

Thông tin về việc thay đổi địa chỉ văn phòng

    --- Hiện ban lãnh đạo công ty chưa có kế hoạch thay đổi địa chỉ ---

Thứ Ba, 25 tháng 6, 2013

PLC Delta DVP12SA

PLC Delta DVP-SA Series

Sản phẩm | Delta | PLC | DVP-SA Series


Tính năng:
So với các dòng PLC Delta chuẩn, DVP-SA series là dòng PLC dạng module tích hợp nhỏ gọn, dung lượng nhớ chương trình lớn, hoạt động hiệu quả. 

Đặc tính kỹ thuật:
  •  MPU points: 12
  • Max. I/O points: 236
  •  Dung lượng chương trình: 8K Steps
  •  Công truyền thông: Built-in RS-232 và RS-485, tương thích với chuẩn MODBUS ASCII / RTU giao tiếp Protocol.
  • Xung tốc độ cao ở ngõ ra: Hỗ trợ xung ngõ ra tốc độ cao 2-point (Y0, Y1) hoạt động độc lập (Y0 đạt đến tốc độ 50KHz, Y1 với tốc độ lên đến 10KHz)
  • Built-in đếm tốc độ cao
  • Độ rộng băng thông có liên quan đến dãy tối đa (max) của bộ đếm đơn

Thứ Năm, 20 tháng 6, 2013

Sitemap

Công ty TNHH Cơ Điện Auto Vina


Thứ Sáu, 14 tháng 6, 2013

Tại sao phải dùng điện trở xả cho biến tần

Tại sao phải dùng điện trở xả cho biến tần ?

Thông thường khi chọn mua biến tần, quý khách hàng có thể sẽ được nghe nhân viên bộ phận tư vấn bán hàng Công ty TNHH Cơ điện Auto Vina hỏi vể ứng dụng của quý khách và sẽ tư vấn dùng thêm điện trở xả cho biến tần.
Nếu quý khách chưa từng dùng qua điện trở xả, câu hỏi đặt ra có thể sẽ là : Tại sao phải dùng ? Dùng để làm gì ? Chi phí tăng thêm nhiều hay ít ?

Theo kinh nghiệm và những gì chúng tôi - phòng kỹ thuật Công ty TNHH Cơ điện Auto Vina đã thực hiện giải pháp biến tần thì, với các ứng dụng cần thời gian tăng giảm tốc nhanh, quán tính tải lớn, chúng ta sẽ phải lắp thêm điện trở xả.
Chúng ta sẽ tìm hiểu một cách tổng quát như sau:
- Về cấu tạo của động cơ điện, loại vẫn hay sử dụng là động cơ 3 pha không đồng bộ. Trong động cơ sẽ có các cuộn dây, khi cấp điện, cuộn dây sẽ sinh ra từ trường. Với dòng điện xoay chiều biến đổi liên tục sẽ sinh ra từ trường làm quay động cơ.
- Giả sử khi chúng ta đưa vào tần số F và điện áp V, nhưng vì lý do nào đó khiến tốc độ động cơ quay nhanh tương ứng với một tần số F1 > F, lúc này động cơ sẽ tương đương một máy phát điện. Từ trường trong động cơ + tốc độ thực lớn hơn sẽ biến động cơ trở thành máy phát đưa ngược điện áp về biến tần. Cách thức đưa điện áp ngược sẽ theo nguyên lý cấu tạo của IGBT:

Tài liệu biến tần, lắp đặt điện trở xả cho biến tần. Cung cấp biến tần, PLC, AC Servo, màn hình HMI
( Click để xem hình lớn )

Ngõ vào điện áp là R - S - T
Ngõ ra động cơ là U - V - W
Điện áp DC Bus là P và P1 - N và N1
Nhìn vào cấu tạo trên, nếu U-V-W có điện áp xoay chiều, mạch bảo vệ IGBT bằng Diode chống dòng ngược sẽ trở thành mạch chỉnh lưu đưa ngược điện áp DC về DC Bus khiến điện áp DC tích luỹ + với điện áp DC từ phần chỉnh lưu ngõ vào R - S - T ở P - N ( P sẽ nối với P1, N sẽ nối với N1 trong mạch điện ), khiến điện áp DC Bus tăng dần lên. Đến mức bảo vệ của biến tần, biến tần sẽ báo lỗi quá áp. Nếu điện áp này tăng nhanh đột ngột và vượt xa ngưỡng bảo vệ của biến tần, phần công suất của biến tần sẽ hư hỏng.
Vậy làm sao để giảm điện áp DC - Bus ?

Các bài viết được quan tâm nhiều nhất

Tab nội dung























Tài khoản Google

Tài khoản Facebook

Biến tần Delta :

       
                                     VFD-M Series                                     VFD-B Series
 
                                  VFD-EL Series                                     VFD-C2000 Series
 
VFD-E Series                                    VFD-F Series        
    
VFD-C200 Series                                      VFD-S Series
            
VFD-L Series                                VFD-CP2000 Series

dailybientandelta.com/ Page Rank PageRank Checker

Các bài viết mới

...

Các bình luận mới - người dùng Google

...